• NGÔN NGỮ KHÁC
    • UNITED STATES
    • CANADA
    • AUSTRALIA
    • UK, EUROPE
    • Chinese
    • Czech
    • Dutch
    • English
    • French
    • German
    • Hebrew
    • Indonesian
    • Italian
    • Japanese
    • Korean
    • Persian
    • Polish
    • Portuguese
    • Romanian
    • Russian
    • Slovak
    • Spanish
    • Swedish
    • Turkish
    • Ukrainian
  • GIỚI THIỆU
Epoch Times Tiếng Việt
Chủ nhật, 22/06/2025
EPOCH TIMES Tiếng Việt
EPOCH TIMES Tiếng Việt
EPOCH TIMES Tiếng Việt
  • Home
  • Premium
  • Hoa Kỳ
  • Trung Quốc
  • Việt Nam
  • Đông Dương
  • Tây Dương
  • Bình luận
  • Sức Khỏe
  • ETV Video
  • Tài Chính – Kinh Tế
  • Văn Hóa & Nghệ Thuật
  • Đời Sống
  • Khoa học
  • Công nghệ
  • More
ETV Rao vặt Premium Podcast Facebook Youtube
  • BÌNH LUẬN
  • HOA KỲ
  • MỸ - TRUNG
  • TRUNG QUỐC
  • ĐÔNG DƯƠNG
    • Á Châu
    • Úc Châu
    • Việt Nam
  • TÂY DƯƠNG
  • TÀI CHÍNH
  • VĂN HÓA & NGHỆ THUẬT
  • ĐỜI SỐNG
  • SỨC KHOẺ
  • KHOA HỌC
  • VIDEO
  • TIN MỚI NHẤT
  • TIN TIÊU ĐIỂM
  • TIN CHỌN LỌC
  • BẢN TIN ĐẶC BIỆT
  • ETV VĂN HÓA & NGHỆ THUẬT
  • ETV SỨC KHỎE
  • NGHỆ THUẬT SHEN YUN
  • SHEN YUN ZUO PIN new
  • Google connect icon
ĐẶT MUA BÁO IN
Mới nhất Tiêu điểm  Bình luận Share Email

Ông Võ Huy Tân (số 3)

BTV Epoch Times Tiếng Việt
BTV Epoch Times Tiếng Việt
Thứ sáu, 09/4/2021
bigger smaller Báo lỗi

Hoa trình tùy bộ tập 華程随步集

Sở dĩ tôi kiếm được tập thơ này của Võ Huy-Tấn là nhờ sức giúp-đỡ của ông bạn Vũ đình-Điềm ở làng Mộ-trạch: mượn hộ tập ấy ở đằng nhà con cháu của tác-giả.

Sau khi bài thứ nhất đã in xong treo Tri-Tần số 35, thì giữa ngày mồng một tết, tôi lại nhận được hai tờ tiểu sử của tác-giả bằng chữ nho do ông bạn sao-chép ở gia-phả nhà họ Võ mà gửi ra cho với những hậu-ý rất ân cần. 

Vậy, trước khi vào bài, tôi xin thành thực cảm tạ Ông Điềm đã giúp tôi một cách chu-đáo trong việc khảo của một nhà văn-học kiêm ngoại-giao dưới triều Quang-trung.

Hoa-trình tùy bộ là một tập thơ chữ hán của Võ Huy-Tấn, do người sau đóng bằng giấy bản, viết thâu, chép lại lần thứ hai (trùng lục) từ ngày tháng năm, năm Canh-thìn, niên-hiệu Tự-đức thứ ba mươi ba (1880). Khổ sách bằng quyển sổ làm văn của học trò nho xưa, nhưng đầu, đuôi và gáy sách đều xóa nhẵn. Trong chia làm tiền tập và hậu tập. 

Tiền-tập từ bài Đăng trình tự thuật đến bài Trùng qua Dương xá doanh hữu-hoài.  Hậu tập từ bài Nam-quan tiến-phát đến bài Họa tiễn Đông-các Ngo-huynh sứ hồi cẩm chỉ thi vận. Cuối-cùng là mấy lời “Phụ ngự-viên ký kiến.  

Trừ 4 tờ tựa, tất cả tập trước và tập sau cộng được hơn 63 tờ. Con phần cuối sách không kể, vì đó là những từ người ta sao chép các câu đối và thơ văn của người khác rồi đóng phụ vào.

Nguyên từ mùa xuân năm kỷ-dậu (1789), trong khoảng hơn mười tháng trời, tác-giả Võ-Huy-Tân phải bôn-tẩu không lúc nào được rảnh. Khi sang sứ Tàu, qua những chỗ núi cao, sông lớn, cảnh đẹp, dấu kỳ, chỉ được lĩnh hội sơ qua, chứ không có thì-giờ nhận-xét kỹ-lưỡng. Vả, đã từ lâu, việc công bề-bộn, hồn thơ Võ thấy khô-khan. Mỗi lần cầm bút nghĩ thơ, phần nhiều không thành bài, lại bỏ, nhưng lỡ làng vì cái phù danh, nên đã đi đến đâu cũng bị người ta chìa quạt xin thơ, đưa tờ nài viết, không có ngày nào là được thư nhàn

Vả, theo trong lời tựa, thì tác-giả lại lười suy-nghĩ, phần nhiều cứ tùy hứng hạ bút viết ra; sau khi người ta cầm lấy đem đi, lại quên mất. Cho nên tập này nhặt được ít thơ lắm.

Ad

Khi việc đi sứ đã hơi rảnh-rang, tác-giả bèn soát lại trong túi đi đường, thấy còn được bao nhiêu bài thì giao cho thư-lại chép làm thành tập. Rồi tác-giả khiêm-tốn: tập này dẫu không có bài nào đáng xem, nhưng không dám cho mình là quả-lậu mà bỏ đi hết cả, là vì chim hồng bay xa, cần nên in lại một dấu móng để ghi lấy chút kỷ-niệm bấy giờ. (Theo lời tựa của tác-giả ở đầu tập).

Tại sao đặt tên tập thơ ấy là Hoa trình tùy bộ ? Hoa trình nghĩa là hành trình đi sang Tàu. Còn tùy bộ, theo tác giả thì, tùy kỳ sở ngộ, tín bộ nhi hành, cổ danh), Nghĩa là tùy cảnh mình gặp, du hành theo ý muốn, nên mới đặt tên như thế.  Rồi trong lời tựa, tác-giả có đặt ra lời chủ khách vấn đáp để giải thích ý-nghĩa cái nhan của tập thơ. Tôi xin dịch ra như sau đây:

“Khách có người đòi xem rồi cười mà rằng:  Tại sao ông lại gọi là “tùy” ?. Tôi nghe: Hoàng-hoa (1) là một điển lễ long thịnh ở đời xưa. Ông Lão-Tuyền (2) thường nói: ‘Đại trượng-phu sinh ra, không được làm tướng, nhưng được làm sứ để múa lưỡi, khua bút, cũng đủ rồi’. Dáng chừng ông Lão-Tuyền chưa được thử đi sứ một lần nào, song trầm-trồ khen-ngợi việc đi sứ nó vẻ vang là thế. Chuyến ông đi này lại khác với sở thường ! Tôi nghe bạn ông là Đoàn-Hải-ông (7) có lời tiễn rằng: ‘Chuyến ông đi này có quan-hệ đến hội bĩ, thải của trời đất và cuộc sướng, khổ của nhân-dân, ông cùng với ông Lê (2) ở qui xã sẽ được lưu truyền tiếng tăm bất hủ. Nay quả được thỏa lòng mong-mỏi và người ta đều lún bước nhường ống hết. Thế thì cần chi lại phải dùng đến chữ “tùy” ? 

Tác-giả bùi-ngùi đáp rằng : Này, những điều mà khách tuy-tôn cho tôi đều nhờ ở sự may-mắn trời cho cả, chứ có phải là những điều tôi làm nổi đâu ? Xưa, ông Tử-Cống hỏi về tư cách kẻ sĩ, thì Thánh-nhân đáp rằng: ‘đi sứ ra bốn phương không làm nhục đến quân-mệnh’. Thế thì đi sứ có phải là chuyện dễ đâu. 

Nước ta, theo lệ, vẫn dùng những bậc khoa-giáp danh-thần làm sứ-giả, lấy cớ rằng ai đã nổi tiếng về mặt văn-chương tất có thể trổ tài về mặt chuyện-đối trong khi đi sứ.

Tốt đây, tài học và việc làm đều nông-nổi thô-sơ, lật-đật đã bốn mươi tuổi vẫn chưa làm nổi một cái khoa-giáp, thì còn đi sứ nỗi gì ?

Thày Mạnh là bực đại-hiền từng nói rằng: ‘Đỗ lạt, hoặc-giả do sự run-rủi; đi ra, hoặc-giả bởi sự xui nên. Đi hay đỗ không phải là điều người ta tự làm nổi’. Tôi gọi là “bộ” chính là tùy cảnh mình gặp, theo ý mà du hành. Cho nên đặt nhan là tùy bộ. 

Vả, tập này là vì việc ghi chép thơ mà làm ra. Tôi có nghe biết mấy thi-thoại này: Tử-Kiến (3) bảy bước thì thành thơ, Công-Quyền (4) làm xong bài thơ chỉ có ba bước. Còn tôi, tôi mới chập-chững tập đi mà kém quách rồi. Cho nên chỉ gọi là “tùy” thôi. Khách phá lên cười rồi lui gót. Tác-giả muốn chép cả lại để làm tựa”.

Nội dung tập thơ 

Khi nhặt-lượm các bài đã làm để cho vào tập, không biết tác-giả có theo thứ-tự trước sau của từng bài hay là cứ thập-tập được đến đâu thì chép vào đến đó, rồi chia những bài làm từ chuyến đi trước vào tiền tập, những bài làm ở chuyến đi sau vào hậu tập. 

Nay thử xét qua suốt cả toàn tập ấy rồi chia loại đại-khái như sau này:  

1. Những bài tức cảnh ở dọc đường. – Trong khi từ làng Mộ-trạch lên kinh-thành, rồi từ kinh-thành đi sứ Tàu, những cái mắt thấy hoặc những điều gặp-gỡ ở dọc đường, Võ đều có ngâm vịnh cả; như tam du lam-thanh tự tức sự cảm tác, đăng Hương-lâm tư lâu hữu cảm, Vọng-phu sơn, đề Tương-sơn tự, vọng Động-đình hồ, độ Hoàng-hà, quá Văn-sơn tân thứ. vọng Văn-sơn, điếu Văn thừa-tướng, v. v.

2. Những bài thù-ứng với người Tàu. – Bước chân ra khỏi Nam-quan, Võ phải giao thiệp thù-ứng với người Tàu, nhỏ từ việc tri-huyện, lớn đến vị quốc-vương, nên Võ có những bài như tịch tặng Ninh-minh tri-huyện Lý Khai-Phố, tặng Nghĩa-ninh Hiệp-đốc-phủ Thường-công, Nhiệt-hà hành-cung khâm họa ngự chế thi vận, khâm tiến hạ thánh-tiết thi nhất thủ, ứng chế phụng đại hoạ đặc tứ triều-phục ngự chế nguyên vận, v, v.

Ad

3. Những bài giao-thiệp với sứ thần Cao-ly. – Xưa, sứ ta với sứ-thần Cao-ly thường hay gặp nhau ở đất Tàu. Đó vì Cao-ly cũng như Việt-nam, biết mình nước nhỏ, muốn cho êm chuyện, khỏi hay xảy nạn chiến-tranh, cần phải có “xử nhũn” với Tàu bằng y thường ngọc bạch… Vì vậy, trên trang sử ngoại-giao ta với Trung-quốc, còn chép lại những chuyện các ông Mạc Đĩnh Chi, Phùng Khắc Khoan và Lê Quí-Đôn gặp gỡ và giao-tiếp với người Cao-ly trong khi họ cũng đi sứ Tàu. 

Chuyến đi sứ nhà Thanh này, Võ Huy Tấn có gặp chánh-sứ Cao-ly là Lạt-Tảo-Gia và phó-sử Cao-ly là Lý Hiệu-Lý, nên trong thi-tập của Võ có những bài như giản Triều-tiên (tức là Cao-ly) quốc sứ, tam giản Triều-tiên quốc-sứ, tứ giản Triều-tiên phó-sứ Lý Hiệu-Lý, v.v. 

(Còn nữa)

HOA BẰNG

Ad

(Theo TRI TÂN TẠP CHÍ 1941)

1) Hoàng-hoa nguyên là tên một thiên trong Tiểu-nhã ở kinh Thi, tức là thơ nói về việc ông vua tiền sứ-thần. Nhân thế, đời cho thiên Hoàng-hoa là những lời xưng-tụng kẻ đi sứ.  

2) Tô-Tuân, hiệu Minh doãn, người My-sơn đời Tống, năm 27 tuổi mới phát phẫn học-hành, thế mà về sau làm văn có vẻ kỳ dật, hùng-hồn và cao tột, nổi tiếng ở đương-thời.. 

3) Tào Thực là em Ngụy Văn đế, bị bách làm bài thơ trong bảy bước, bèn ứng khẩu đọc một bài rằng:

Chử đậu trì tác canh, 

Lộc đậu dĩ vi trấp, 

Cơ tại hũ để nhiệt, 

Đậu tại hũ trung chấp: 

Bản thị đồng cổn sinh, 

Tương tiễn hà thái cấp !

Vì thế trong văn liệu mới có thành-ngữ rằng: “ thất bộ thành thi”, tức là chỉ về cái tài mẫ-tiệp của Tào tử Kiến này.  

4) Liễu công Quyền tự Thành-huyền, người Hoa nguyên, đỗ tiến sĩ khoảng đầu niên-hiệu Nguyên-hòa, 806-820, đời Đường Hiến-tông, làm đến thái sự.

share iconCHIA SẺ
Chia sẻ bài viết này tới bạn bè của bạn
Tin chọn lọc
Bút pháp nghệ thuật và Tu dưỡng tinh thần: Đông-Tây tương phùng

Bút pháp nghệ thuật và Tu dưỡng tinh thần: Đông-Tây tương phùng

  • 04/8/2024
6 bài tập đơn giản chữa chứng gù lưng

6 bài tập đơn giản chữa chứng gù lưng

  • 04/8/2024
Chữa táo bón và bệnh trĩ: 1 huyệt vị + 1 bài tập + 2 loại trái cây

Chữa táo bón và bệnh trĩ: 1 huyệt vị + 1 bài tập + 2 loại trái cây

  • 03/8/2024
Bác sĩ Nhật Bản giảm 10kg trong 2 tháng nhờ bỏ bánh mì ra khỏi bữa sáng

Bác sĩ Nhật Bản giảm 10kg trong 2 tháng nhờ bỏ bánh mì ra khỏi bữa sáng

  • 03/8/2024
Ăn trứng như thế nào để tốt cho sức khỏe?

Ăn trứng như thế nào để tốt cho sức khỏe?

  • 02/8/2024
Nghiên cứu mới bác bỏ quan niệm uống rượu giúp kéo dài tuổi thọ

Nghiên cứu mới bác bỏ quan niệm uống rượu giúp kéo dài tuổi thọ

  • 02/8/2024
Bức tranh ‘Carnation, Lily, Lily, Rose’: Hành trình họa sỹ John Singer Sargent tìm lại chính mình

Bức tranh ‘Carnation, Lily, Lily, Rose’: Hành trình họa sỹ John Singer...

  • 01/8/2024
Không phải các loại mỡ trong cơ thể đều như nhau

Không phải các loại mỡ trong cơ thể đều như nhau

  • 01/8/2024
Ngủ trưa nhiều làm gia tăng nguy cơ bệnh tim mạch và Alzheimer

Ngủ trưa nhiều làm gia tăng nguy cơ bệnh tim mạch và Alzheimer

  • 01/8/2024
Hỏa Diệm Sơn

Hỏa Diệm Sơn

  • 01/8/2024
6 bài tập thể dục có tác dụng chống trầm cảm

6 bài tập thể dục có tác dụng chống trầm cảm

  • 31/7/2024
7 vấn đề an toàn cần lưu ý khi nhuộm tóc

7 vấn đề an toàn cần lưu ý khi nhuộm tóc

  • 31/7/2024
Cách ăn uống của người cha ảnh hưởng sức khỏe của con cháu như thế nào?

Cách ăn uống của người cha ảnh hưởng sức khỏe của con cháu như thế nào?

  • 30/7/2024
Từ nền Cộng hòa đến Chế độ độc tài: Sự trỗi dậy của Sulla

Từ nền Cộng hòa đến Chế độ độc tài: Sự trỗi dậy của Sulla

  • 30/7/2024
Thiếu vitamin D liên quan đến bệnh sâu răng ở người cao tuổi

Thiếu vitamin D liên quan đến bệnh sâu răng ở người cao tuổi

  • 30/7/2024
5 bài tập đơn giản giúp bạn quản lý bệnh tiểu đường

5 bài tập đơn giản giúp bạn quản lý bệnh tiểu đường

  • 29/7/2024
Vẽ tranh: Nghệ thuật của sự lắng nghe và khám phá

Vẽ tranh: Nghệ thuật của sự lắng nghe và khám phá

  • 29/7/2024
Nghiên cứu: Bên trong sao neutron tồn tại vật chất lạ siêu đặc

Nghiên cứu: Bên trong sao neutron tồn tại vật chất lạ siêu đặc

  • 29/7/2024
Bạn dễ ngất xỉu khi đi xét nghiệm máu?

Bạn dễ ngất xỉu khi đi xét nghiệm máu?

  • 29/7/2024
Ăn chay và ăn trái cây mà vẫn bị gan nhiễm mỡ? Một loại trà có thể hữu ích

Ăn chay và ăn trái cây mà vẫn bị gan nhiễm mỡ? Một loại trà có thể hữu ích

  • 28/7/2024
Xem thêm
CHIA SẺ
Gửi mail Copy
Shen Yun Zuo Pin
Tin Mới Nhất

    Tin nổi bật

    • Cập nhật giá vàng mới nhất hôm nay

      Cập nhật giá vàng mới nhất hôm nay
    • Bệnh bạch hầu: Nguyên nhân và cách nhận biết

      Bệnh bạch hầu: Nguyên nhân và cách nhận biết
    • VF 5 bắt đầu được bán tại Indonesia, giá quy đổi thấp hơn tại Việt Nam

      VF 5 bắt đầu được bán tại Indonesia, giá quy đổi thấp hơn tại Việt Nam
    • Thành tâm hướng Phật, được bảo hộ biến nguy thành an

      Thành tâm hướng Phật, được bảo hộ biến nguy thành an
    • Tại sao người xưa treo ngải cứu và xương bồ trước cửa nhà vào ngày Tết Đoan ngọ?

      Tại sao người xưa treo ngải cứu và xương bồ trước cửa nhà vào ngày Tết Đoan ngọ?
    AdAds by ETV
    AdAds by ETV
    KẾT NỐI VỚI CHÚNG TÔI
    • Google connect icon
    Epoch Times Tiếng Việt
    Premium Podcast Facebook Youtube
    • TIN MỚI NHẤT
    • TIN TIÊU ĐIỂM
    • TIN CHỌN LỌC
    • ETV VĂN HÓA & NGHỆ THUẬT
    • ETV SỨC KHỎE
    • NGHỆ THUẬT SHEN YUN
    • SHEN YUN ZUO PIN
    36 QUỐC GIA, 22 NGÔN NGỮ
    • English
    • Chinese
    • Spanish
    • Hebrew
    • Japanese
    • Korean
    • Indonesian
    • French
    • German
    • Italian
    • Portuguese
    • Swedish
    • Dutch
    • Russian
    • Ukrainian
    • Romanian
    • Czech
    • Slovak
    • Polish
    • Turkish
    • Persian
    • Vietnamese
    TẢI APP CỦA CHÚNG TÔI
    app-store app-store
    • BÌNH LUẬN
    • HOA KỲ
    • MỸ - TRUNG
    • TRUNG QUỐC
    • ĐÔNG DƯƠNG
      • Á Châu
      • Úc Châu
      • Việt Nam
    • TÂY DƯƠNG
    • TÀI CHÍNH - KINH TẾ
    • VĂN HÓA & NGHỆ THUẬT
    • ĐỜI SỐNG
    • SỨC KHỎE
    • KHOA HỌC
    • Liên lạc
    • Giới thiệu
    • Rss Feeds
    • Điều khoản dịch vụ
    • Chính sách bảo mật
    • Chính sách bản quyền
    KẾT NỐI VỚI CHÚNG TÔI
    • Google connect icon
    Copyright © 2020 - 2025 Epoch Times Tiếng Việt
    share iconCHIA SẺ
    Chia sẻ bài viết này tới bạn bè của bạn
    Form Newsletter Subscription

    Đăng ký nhận tin